Cẩm nang sống

Bác sĩ ơi: Cảnh giác các biến chứng của bệnh sởi

Bác sĩ ơi: Cảnh giác các biến chứng của bệnh sởi

Hiện đang là giai đoạn giao mùa đông-xuân, là thời điểm thuận lợi cho bệnh sởi lây lan, bùng phát. Trong khi đó dịch sởi vẫn đang diễn biến phức tạp, gia tăng số ca mắc tại nhiều địa phương. Các triệu chứng, diễn biến của bệnh sởi nguy hiểm thế nào, việc tiêm vaccine đầy đủ có ý nghĩa phòng bệnh sởi cho trẻ ra sao, BS. Nghiêm Thị Mai Sang, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Thanh Nhàn sẽ có chia sẻ trong chương trình Podcast Bác sĩ ơi tuần này.

Nghe ngay

Podcast mới nhất

Trào lưu 'bắt pen' ở giới trẻ có thể gây nguy hiểm tính mạng

Trào lưu 'bắt pen' ở giới trẻ có thể gây nguy hiểm tính mạng

Trong giới trẻ hiện nay có trào lưu “bắt pen”, nhiều bạn trẻ bắt chước làm thử giống như tìm cảm giác “mới lạ”. Vậy, trào lưu này cụ thể như thế nào, ảnh hưởng tới sức khỏe ra sao? Trong chương trình Podcast Bác sĩ ơi kỳ này, BS. Nguyễn Huy Hoàng, Trung tâm Nhiệt đới, Bộ Quốc phòng sẽ có những giải thích, cảnh báo cụ thể.

Bác sĩ ơi: Nguy cơ lây bệnh ho gà khi trẻ đến lớp

Bác sĩ ơi: Nguy cơ lây bệnh ho gà khi trẻ đến lớp

Hiện trong cộng đồng vẫn ghi nhận rải rác các ca mắc ho gà. Nhiều người vẫn thắc mắc bệnh ho gà có dễ lây như các bệnh về hô hấp hay không, và với trẻ đến lớp thì nguy cơ lây nhiễm như thế nào? Mời quý vị cùng lắng nghe giải đáp của TS.BS Đỗ Thiện Hải, Phó Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Nhi Trung ương) trong chương trình Podcast "Bác sĩ ơi" kỳ này.

Bác sĩ ơi: Bệnh ho gà nguy hiểm với trẻ sơ sinh như thế nào?

Bác sĩ ơi: Bệnh ho gà nguy hiểm với trẻ sơ sinh như thế nào?

Bệnh ho gà dễ biến chứng nặng ở trẻ sơ sinh. Đáng lo ngại, với trẻ dưới 3 tháng tuổi chưa đủ tuổi tiêm vaccine càng dễ lây bệnh. Trong chương trình Podcast Bác sĩ ơi kỳ này, TS. BS Đỗ Thiện Hải, Phó Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương có những cảnh báo các biến chứng của bệnh và hướng dẫn cha mẹ cách phòng ho gà cho trẻ sơ sinh. 

Phụ nữ mang thai có tham gia chạy bộ được không?

Phụ nữ mang thai có tham gia chạy bộ được không?

Việc phụ nữ mang thai tham gia các giải chạy khiến nhiều người lo ngại về sức khỏe của mẹ bầu. Vậy phụ nữ mang thai nên chạy bộ không, chế độ tập luyện nên như thế nào? Mời quý vị cùng lắng nghe Ths.BS Tạ Việt Cường, Phó giám đốc Trung tâm khám, điều trị và chăm sóc sức khỏe sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, có những hướng dẫn cụ thể trong chương trình Podcast "Bác sĩ ơi" kỳ này.

Nhịp sống học đường: Tạo nền nếp cho học sinh lớp 1

Nhịp sống học đường: Tạo nền nếp cho học sinh lớp 1

Thời điểm này, các học sinh lớp 1 đã làm quen được với thời gian biểu, nền nếp của lớp học. Trong Podcast này, chúng ta cùng nghe chia sẻ của TS. Nguyễn Thị Thu là tác giả của các cuốn sách "Kỹ năng tự học cho trẻ tiểu học", "Để con tự học", để giúp phụ huynh cùng các con tạo nền nếp học tập chủ động và vui vẻ. 

Nhịp sống học đường: Giúp học sinh lớp 1 tập trung

Nhịp sống học đường: Giúp học sinh lớp 1 tập trung

Tiếp tục loạt Podcast "Cùng con vào lớp 1", trong số này, TS. Nguyễn Thị Thu, tác giả của các cuốn sách "Kỷ luật mềm của trái tim", "Kỹ năng tự học cho trẻ tiểu học", "Để con tự học" sẽ cùng chia sẻ với phụ huynh cách để các con lớp 1 học tập trung. 

Bác sĩ ơi: Bác sĩ hướng dẫn trị nấm ngứa da cho người dân vùng lũ

Bác sĩ ơi: Bác sĩ hướng dẫn trị nấm ngứa da cho người dân vùng lũ

Trong khi lũ lụt và sau khi nước rút, bà con rất dễ mắc phải các bệnh ngoài da, nấm ngứa do môi trường bị ô nhiễm, ẩm ướt, thiếu điều kiện vệ sinh cá nhân; ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sống, đôi khi có thể biến chứng nặng hơn. Vậy, người dân cần làm gì để phòng tránh, và biết cách điều trị các triệu chứng bệnh ngoài da? Mời quý vị cùng lắng nghe hướng dẫn của TS.BS Lê Anh Tuấn, nguyên bác sĩ Da liễu, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, trong chương trình Podcast "Bác sĩ ơi" của báo Tin tức.

Nguy cơ dịch bệnh 'bủa vây' sau lũ, người dân cần làm gì?

Nguy cơ dịch bệnh 'bủa vây' sau lũ, người dân cần làm gì?

Tại các vùng lũ lụt, cuộc sống tạm bợ, điều kiện sinh hoạt không đảm bảo, môi trường ô nhiễm rất dễ gây ra các loại dịch bệnh. Người dân vùng lũ cần cảnh giác với những bệnh gì và cần làm gì để bảo vệ sức khỏe, phòng bệnh. Mời quý vị cùng lắng nghe BS. Nguyễn Huy Hoàng, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga, Bộ Quốc phòng hướng dẫn cụ thể về vấn đề này.

Người dân vùng lũ cảnh giác ngộ độc khí CO khi dùng máy phát điện, đốt than

Người dân vùng lũ cảnh giác ngộ độc khí CO khi dùng máy phát điện, đốt than

Tình trạng lũ lụt nghiêm trọng khiến nhiều nơi bị mất điện và đã xảy ra nhiều trường hợp bị ngộ độc khí CO khi người dân sử dụng máy phát điện, đốt than… trong môi trường kín. Nguyên nhân và tình trạng ngạt khí CO xảy ra thế nào, cần làm gì để tránh tình huống nguy hiểm này, mời quý vị và các bạn cùng lắng nghe những chia sẻ, cảnh báo của BS. Nguyễn Huy Hoàng, Trung tâm Oxy cao áp Việt-Nga (Bộ Quốc phòng).

Bác sĩ ơi: Cách phân biệt cơn ho gà của trẻ

Bác sĩ ơi: Cách phân biệt cơn ho gà của trẻ

Trước tình hình dịch ho gà tăng mạnh tại nhiều địa phương như năm nay, mầm bệnh có thể ở bất cứ đâu, người dân cần hết sức thận trọng, cảnh giác. Đặc biệt, nếu trẻ mắc ho gà, cần được phát sớm để cách ly và điều trị kịp thời.

Trong chương trình Podcast "Bác sĩ ơi" hôm nay, Ths.BS Đặng Phương Thúy, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương sẽ hướng dẫn cụ thể về việc làm thế nào để nhận biết cơn ho gà của trẻ và nếu trẻ mắc ho gà có thể tự điều trị tại nhà được không?

Bác sĩ ơi: Trẻ ngoài tuổi tiêm chủng sẽ tiêm vaccine sởi như thế nào?

Bác sĩ ơi: Trẻ ngoài tuổi tiêm chủng sẽ tiêm vaccine sởi như thế nào?

Dịch sởi đang diễn biến phức tạp tại TP Hồ Chí Minh và một số địa phương, khiến nhiều người dân lo lắng, nhất là với những người mà con, em đã quá tuổi tiêm chủng mũi sởi. Vậy việc tiêm vaccine sởi cho trẻ em quan trọng như thế nào và độ tuổi tiêm nhắc lại ra sao?

Mời quý vị cùng cùng lắng nghe TS. BS Đỗ Thiện Hải, Phó Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương (Hà Nội), có những giải đáp cụ thể trong chương trình podcast "Bác sĩ ơi" kỳ này.

Nhịp sống học đường: Cách trò chuyện với học sinh lớp 1

Nhịp sống học đường: Cách trò chuyện với học sinh lớp 1

Tiếp tục loạt Podcast “Đồng hành cùng con vào lớp 1”, trong số này, cô Nguyễn Thu Thuỷ, Hiệu trưởng điều hành trường Tiểu học Edison Schools An Khánh (Hà Nội), người có 20 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực giáo dục chia sẻ với phụ huynh cách giao tiếp cùng con khi muốn hỏi tình hình học tập, vui chơi ở trên lớp. 

Bác sĩ ơi: Ứng phó với dịch sởi gia tăng

Bác sĩ ơi: Ứng phó với dịch sởi gia tăng

Từ đầu năm đến nay cả nước đã ghi nhận hơn 2.000 trường hợp mắc bệnh sởi, trong đó, riêng tại TP Hồ Chí Minh đã có hơn 500 ca mắc và 3 ca tử vong. Đặc biệt, hiện nay đang trong giai đoạn học sinh tựu trường, nguy cơ dịch lây lan rộng dễ xảy ra. Trong Chương trình Podcast Bác sĩ ơi ngày hôm nay, chúng tôi có cuộc trao đổi với ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) về nguy cơ dịch sởi hiện nay và việc tiêm chủng phòng bệnh.

‘Giải mã cùng luật sư’: Doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì trong những vụ kiện phòng vệ thương mại?

‘Giải mã cùng luật sư’: Doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì trong những vụ kiện phòng vệ thương mại?

Quý vị đang lắng nghe chuyên mục Podcast “Giải mã cùng luật sư’’ của báo Tin Tức. Hãy cùng chúng tôi trao đổi với Luật sư Nguyễn Thanh Hà, Chủ tịch Công ty Luật SB Law, về những đề xuất giải pháp đối với cơ quan quản lý và các doanh nghiệp xuất khẩu, để đảm bảo quyền lợi trong các vụ kiện phòng vệ thương mại.

Bác sĩ ơi: Cảnh giác lây lan bệnh sởi mùa tựu trường

Bác sĩ ơi: Cảnh giác lây lan bệnh sởi mùa tựu trường

Hiện dịch sởi đã xuất hiện và diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương. Trong giai đoạn học sinh tựu trường, nguy cơ dịch lây lan rộng là rất dễ xảy ra. Tốc độ lây lan bệnh sởi như thế nào, chú ý phòng dịch ra sao, Chương trình Podcast Bác sĩ ơi hôm nay xin mời quý vị cùng lắng nghe TS. BS Đỗ Thiện Hải, Phó Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương sẽ có những giải đáp cụ thể.

Bác sĩ ơi: Miễn dịch của cơ thể với bệnh bạch hầu

Bác sĩ ơi: Miễn dịch của cơ thể với bệnh bạch hầu

Hiện bệnh bạch hầu vẫn tiềm ẩn và lây lan trong cộng đồng khi các địa phương vẫn xuất hiện ca bệnh mới, ổ dịch mới. Vậy miễn dịch của người dân hiện nay ra sao, cần chú ý gì về nhưng hình thức lây lan của bệnh này? Mời quý vị cùng nghe giải đáp của BS. Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương.

Tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ ở mức đáng lo ngại

Tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ ở mức đáng lo ngại

Cảnh báo mới nhất từ Tổ chức Y tế thế giới cho thấy, tỷ lệ trẻ mắc tật khúc xạ tại Việt Nam ở mức đáng báo động. Theo thống kê, tại Việt Nam có khoảng 5 triệu trẻ em mắc các tật khúc xạ. Một trong những nguyên nhân khiến tật khúc xạ ở trẻ gia tăng là do trẻ sử dụng thiết bị điện tử nhiều.